1. Việc vệ sinh bếp ăn công nghiệp vô cùng quan trọng:
Ngành ăn uống thực phẩm cần phải duy trì sạch sẽ và an toàn là điều không thể thiếu. Khu vực bếp công nghiệp nơi chuẩn bị sơ chế, chế biến, nấu nướng,... các loại thực phẩm. Việc định kỳ vệ sinh là điều bắt buộc, phải đảm bảo sự an toàn cho thực phẩm. Luôn nắm bắt và nâng cao chất lượng trong bếp ăn công nghiệp.
1. Việc vệ sinh bếp ăn công nghiệp vô cùng quan trọng:
Ngành ăn uống thực phẩm cần phải duy trì sạch sẽ và an toàn là điều không thể thiếu. Khu vực bếp công nghiệp nơi chuẩn bị sơ chế, chế biến, nấu nướng,... các loại thực phẩm. Việc định kỳ vệ sinh là điều bắt buộc, phải đảm bảo sự an toàn cho thực phẩm. Luôn nắm bắt và nâng cao chất lượng, sự tích cực trong bếp ăn công nghiệp.
Cần phải sắp xếp bảo trì thường xuyên và định kỳ giúp giữ cho các thiết bị và hệ thống luôn hoạt động tốt. Giảm tối đa nguy cơ nhiễm chéo và ô nhiễm thực phẩm. Ngoái ra định kỳ sữa chữa giúp cho bếp ăn công nghiệm hiểu rỏ hơn về hiệu suất hoạt động của các trang thiết bị sử dụng và kéo dài được tuổi thọ trang thiết bị. Vấn đế cốt lỗi giúp bếp công nghiệp tiết kiệm được tiền bạc và thời gian.
Nếu không thường xuyên vệ sinh và bảo trì định kỳ dẫn đến các trang thiết bị và hệ thống bếp sẽ gặp các sự cố hư hỏng, gây ra rất nhiều vấn đề phát sinh liên quan đến khách hàng và các nhân viên hoạt động hoặc hơn thế có thể dẫn đến những vấn để ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường làm việc của bếp ăn.
Quy trình vệ sinh bếp ăn cơ bản nhất của nhà HBIS Hòa Bình (bếp ăn công nghiệp)
Bước 1: Bắt đầu cho việc vệ sinh bếp ăn
Đầu tiên phải đảm bảo an toàn và tắt tất cả các nguồn điện liên quan đến thiết bị vệ sinh bảo trì. Dọn dẹp các loại rác thải còn động lại trên bàn, kệ, sàn hoặc có thể là thức ăn,... Khi hoạt động cần phản đảm bảo an toàn cho nhân viên, khi thực hiện đặt các biển báo và bố trí người giám sát chung trong quá trình dọn dẹp các trong thiết bị.
Bước 2: Di chuyển bảo trì các trang thiết bị
Các trang thiết bị như là quầy hâm, bếp gas, tủ cơm, máy sấy khay, máy lọc nước,... cần phải chọn lọc người có kinh nghiệm theo giỏi sữa chữa. Tùy vào tình trạng của các trang thiết bị có thể thao rời ra bảo trì và vệ sinh rửa cho thích hợp nhất. Đồng thời phải kiểm tra các bộ phần thường xuyên va đập và có nguy cơ tiềm ẩn.
Bước 3: Làm sạch sẽ các bề mặt trong khu vực bếp ăn công nghiệp
Chọc lọc bà các chất tẩy rửa làm sách khử mùi được cơ quan nhà nước cho phép để khử vi khuẩn tồn động. Xử lý tại các vùng có tiếp xúc với thức ăn, lâu ngày sẽ tích tụ nhiều dầu mở tại khu vực nấu nước, chế biến. Song song phải vệ sinh khử trùng tât cả các khu vực hoạt động trong bếp ăn công nghiệp như là sàn, tường, sàn, trần nhà, khu vực kho, khu vực chia hàng, khu vực rửa,...
Bước 4: Bảo trì trang thiết bị
Xem lại các thiết bị hoạt đông hàng ngày có dấu hiệu xuống cấp hay gặp sự cố hay không, bắt buộc phải đánh giá tổng quan nhất có thể về các sự cố đã xảy ra trước đó, lập bảng theo giỏi trang thiết bị một cách rõ ràng ghi chú lại những sự việc đã xảy ra đối với các trang thiết bị. Các điều này giúp cho trang thiết bị hoạt động một cách hiệu quả và kéo dài được độ tuổi sự dụng lâu hơn. Đồng thời khắc phục được các vấn đề xảy ra trong lúc hoạt động.
Bước 5: Báo cáo và lắp đặt lại trang thiết bị
Khi đã hoàn thành việc vệ sinh và bảo trì, cấn phần lắp đặt lại về vị trí ban đầu một cách cẩn thận. Tiếp hành xác nhận và lập bảng báo cáo trang thiết bị. Một lần nữa đánh giá tổng quan về trang thiết bị trong khu vực bếp ăn công nghiệp.
2. Thông tin cần lưu ý khi thực hiện quy trình vệ sinh bếp ăn công nghiệp.
Sau đây là những điểm cần lưu ý cần nhớ để đảm bảo hiệu quả công việc an toàn. Dưới đây là những điểm cần nhớ cho quy trình bếp ăn công nghiệp:
Xem xét các hóa chất làm sạch có được phép theo sự an toàn của bếp ăn: Có nhiều loại chất tẩy rửa khác nhau và theo những khu vực vệ sinh khác nhau của các trang thiết bị cần thiết. Tránh sử dụng các hóa chất chứa chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Bảo trì và kiếm tra: Những trang thiết bị khi hoạt động tại bếp ăn công nghiệp như là quầy hâm, bếp gas, máy sấy khay,...phải kiểm tra kĩ càng để tránh những sự cố rủi ro không mong muốn.
Sắp xếp đào tạo nhân viên: bắt buộc vệ sinh theo các quy trình của bếp ăn, đảm bảo rằng toàn bộ nhan viên được trao đổi các biện pháp an toàn. Nhân viên cần phải được hướng dẫn vệ sinh các trang thiết bị, tuân thủ các quy định đã được đào tạo bếp ăn công nghiệp.
Tạo lịch vệ sinh: vệ sinh thường xuyên theo thời gian cố định đã được quản ký sắp xếp định kì. Cần phải xử lý dọn dẹp và lau chùi toàn bộ các khu vực trong khuôn viên nhà bếp nơi đó thường có sự ảnh hưởng của bủi bẩn và vi khuẩn.
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Tuân thủ các quy định về bảo quản và xử lý kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm theo quy định của cơ quan nhà nước.
Phân loại rác thải và chất thải: xử lý đảm bảo rẳng rác thải được phân loại theo đúng quy định. Phân tách theo từng loại rác thải đảm bảo xử lý đúng cách.
Kiểm tra nhưng khu vực khó tiếp cận: đường ổng thoát nước tại bồn và các khu vực bị che khuất, góc kín, khe hở và các bộ phần thường tiếp xúc với nước thông thường vị khuẩn sẽ tiếp cận những vị trí khó tích tụ bụi bẩn và vi khuẩn.
---------------
HBIS nhà cung cấp SACN uy tín tại Long An. Hãy gọi 0914 49 86 86 đến HBIS để biết thêm thông tin về dinh dưỡng cũng như các khay mẩu cơm tại nhà HBIS.